Những điều thú vị về nhẫn cưới mà bạn nên biết
Tại sao 1 chiếc nhẫn cưới 1 đồ vật bé kia nhưng chứa đựng những ý nghĩa thiêng liêng , thể hiện một cô gái hay chàng trai đã trao gửi cả cuộc đời cho người kia. Và xung quanh chiếc nhẫn cưới có rất nhiều điều thú vị để bạn khám phá.
1. Vị trí đeo nhẫn
Hầu hết các cô dâu, chú rể tại Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Canada đeo nhẫn đính hôn trên tay trái của họ bởi vì họ tin rằng tĩnh mạch ở ngón tay thứ 4 này chạy trực tiếp vào tim. Trái lại, ở nhiều quốc gia khác trong đó có Đức, Nga, Ấn Độ, Na Uy, cô dâu đeo nhẫn đính hôn và nhẫn cưới trên tay phải của họ.
2. Tục trao nhẫn
Nhiều năm trước, việc trao nhẫn tại các lễ cưới là một phần của cam kết về kinh tế chứ không phải là biểu tượng của tình yêu và sự hiến dâng. Người đàn ông trao cho cô dâu chiếc nhẫn đính hôn để thể hiện cho gia đình cô dâu biết rằng anh ta có đủ khả năng tài chính để hỗ trợ cho cô. Trong thực tế, ban đầu, nhẫn cưới đi kèm với một chiếc túi gồm những đồng tiền vàng – dấu hiệu chú rể cho thể chu cấp đầy đủ cho các nhu cầu của cô dâu.
3. Đàn ông đeo nhẫn cưới từ khi nào?
Mặc dù hiện nay, việc đàn ông đeo nhẫn cưới rất phổ biến nhưng thực tế, phải đến những năm 1930 khi chiến tranh thế giới thứ 2 nổ ra, họ mới bắt đầu đeo nhẫn cưới. Lúc đó, rất nhiều người đàn ông trẻ phải chia tay những người vợ trẻ đẹp của mình để ra chiến trường trong một thời gian dài, họ bắt đầu đeo những chiếc nhẫn cưới như biểu tượng của hôn nhân và sự gợi nhớ tới người vợ của họ
4. Nhẫn không phải luôn được đeo trên ngón tay
Theo truyền thống Ấn Độ giáo, phụ nữ nước này đeo một chiếc nhẫn ở ngón chân tên là bichiya và được coi như nhẫn đính hôn. Ở Tây Bengan, phụ nữ đeo vòng tay bằng sắt mạ bạc hoặc vàng. Ngày nay, đàn ông Hindu có thể trao cho cô dâu của họ cả nhẫn đính hôn truyền thống và nhẫn cưới theo phong cách phương Tây hiện đại.
5. Nhẫn bạc và nhẫn cưới vàng được đeo cùng lúc
Ở Romania, các cặp vợ chồng kỷ niệm đám cưới bạc sau 25 năm chung sống. Trong lễ kỷ niệm đó, họ trao cho nhau nhẫn bạc và được đeo cùng với nhan cuoi vang tay trước đó. Điều này không chỉ là cam kết hôn nhân mà còn thể hiện những sự tốt đẹp mà họ đã trải qua cùng nhau.
6. Nhẫn Claddagh độc đáo của người Ai-len
Chiếc nhẫn được người dân nước này sử dụng như nhẫn đính hôn hay nhẫn cưới. Chiếc nhẫn Claddagh có hình dáng của hai bàn tay đang nâng niu một trái tim đội vương miện. Những biểu tượng này được sử dụng để ca tụng ba yếu tố quan trọng đối với một con người: Tình yêu , tình bạn và sự trung thành.
7. Mĩ sử dụng 17 tấn vàng mỗi năm để làm nhẫn cưới
Bạn có biết rằng: Mỗi năm, nước Mĩ sử dụng hơn 17 tấn vàng để làm nhẫn cưới cho các cô dâu, chú rể. Bạch kim cũng là một sự lựa chọn ngày càng phổ biến, tuy nhiên, vàng vẫn chiếm vị trí số một khi nói đến nhẫn cưới và các đồ trang sức khác.
1. Vị trí đeo nhẫn
Hầu hết các cô dâu, chú rể tại Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Canada đeo nhẫn đính hôn trên tay trái của họ bởi vì họ tin rằng tĩnh mạch ở ngón tay thứ 4 này chạy trực tiếp vào tim. Trái lại, ở nhiều quốc gia khác trong đó có Đức, Nga, Ấn Độ, Na Uy, cô dâu đeo nhẫn đính hôn và nhẫn cưới trên tay phải của họ.
2. Tục trao nhẫn
Nhiều năm trước, việc trao nhẫn tại các lễ cưới là một phần của cam kết về kinh tế chứ không phải là biểu tượng của tình yêu và sự hiến dâng. Người đàn ông trao cho cô dâu chiếc nhẫn đính hôn để thể hiện cho gia đình cô dâu biết rằng anh ta có đủ khả năng tài chính để hỗ trợ cho cô. Trong thực tế, ban đầu, nhẫn cưới đi kèm với một chiếc túi gồm những đồng tiền vàng – dấu hiệu chú rể cho thể chu cấp đầy đủ cho các nhu cầu của cô dâu.
3. Đàn ông đeo nhẫn cưới từ khi nào?
Mặc dù hiện nay, việc đàn ông đeo nhẫn cưới rất phổ biến nhưng thực tế, phải đến những năm 1930 khi chiến tranh thế giới thứ 2 nổ ra, họ mới bắt đầu đeo nhẫn cưới. Lúc đó, rất nhiều người đàn ông trẻ phải chia tay những người vợ trẻ đẹp của mình để ra chiến trường trong một thời gian dài, họ bắt đầu đeo những chiếc nhẫn cưới như biểu tượng của hôn nhân và sự gợi nhớ tới người vợ của họ
4. Nhẫn không phải luôn được đeo trên ngón tay
Theo truyền thống Ấn Độ giáo, phụ nữ nước này đeo một chiếc nhẫn ở ngón chân tên là bichiya và được coi như nhẫn đính hôn. Ở Tây Bengan, phụ nữ đeo vòng tay bằng sắt mạ bạc hoặc vàng. Ngày nay, đàn ông Hindu có thể trao cho cô dâu của họ cả nhẫn đính hôn truyền thống và nhẫn cưới theo phong cách phương Tây hiện đại.
5. Nhẫn bạc và nhẫn cưới vàng được đeo cùng lúc
Ở Romania, các cặp vợ chồng kỷ niệm đám cưới bạc sau 25 năm chung sống. Trong lễ kỷ niệm đó, họ trao cho nhau nhẫn bạc và được đeo cùng với nhan cuoi vang tay trước đó. Điều này không chỉ là cam kết hôn nhân mà còn thể hiện những sự tốt đẹp mà họ đã trải qua cùng nhau.
6. Nhẫn Claddagh độc đáo của người Ai-len
Chiếc nhẫn được người dân nước này sử dụng như nhẫn đính hôn hay nhẫn cưới. Chiếc nhẫn Claddagh có hình dáng của hai bàn tay đang nâng niu một trái tim đội vương miện. Những biểu tượng này được sử dụng để ca tụng ba yếu tố quan trọng đối với một con người: Tình yêu , tình bạn và sự trung thành.
7. Mĩ sử dụng 17 tấn vàng mỗi năm để làm nhẫn cưới
Bạn có biết rằng: Mỗi năm, nước Mĩ sử dụng hơn 17 tấn vàng để làm nhẫn cưới cho các cô dâu, chú rể. Bạch kim cũng là một sự lựa chọn ngày càng phổ biến, tuy nhiên, vàng vẫn chiếm vị trí số một khi nói đến nhẫn cưới và các đồ trang sức khác.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét